Khuyến mãi
Mở cửa miễn phí 3 ngày Tết tại khu di sản Huế
Miễn vé tham quan Di sản Huế vào dịp lễ Quốc Khánh 2-9
Miễn phí, giảm giá vé cho khách tham quan Đại Nội đêm
Tuần lễ vàng du lịch tại di sản Huế lần 4 - 2015
Huế tiếp tục mở Tuần lễ vàng kích cầu du lịch
Hoàng cung Huế giảm 20% giá vé cho khách Việt
Miễn phí thăm quan di tích cố đô Huế trong 3 ngày Tết
Chương trình kích cầu du lịch Huế - Tháng vàng du lịch
VietJet Air tiếp tục bán vé máy bay siêu rẻ 9.000 đồng
Tháng vàng du lịch tại Di sản Huế
Jetstar Pacific bán vé máy bay giá 3.000 đồng/chặng
Thừa Thiên Huế: Phát động tháng bán hàng khuyến mại
Mở đường bay đến Huế và dành tặng 50 vé miễn phí cho người dân
Khởi động "Tuần lễ vàng du lịch tại Di sản Huế- Đợt 1-2014"
Huế khuyến mãi lớn để hút khách dịp cuối năm
Chào mừng ngày Phụ Nữ Việt Nam
Vietnam Airlines sẽ tăng tần suất bay đi Hàn Quốc
VietJetAir bắt đầu bán 150.000 vé máy bay dịp Tết
VietJetAir mở bán 10.000 vé giá từ 99.000 đồng
Chủ thẻ VietinBank được giảm đến 65% tại Indochine Palace
Banyan Tree Lăng Cô giới thiệu chương trình ưu đãi mùa hè
Siêu khuyến mãi mùa hè tại Le Petit cafe
Chương trình kích cầu du lịch Huế 2013
Thăm vùng gốm sứ cố đô Kyouto của Nhật Bản
( Thứ năm 14/01/2010 | Lượt xem: 6573 )
Du Lịch Huế - Hiện tại Nhật Bản còn khoảng 54 địa phương sản xuất gốm. Những vùng sản xuất gốm nổi tiếng là Kyouto, Yokohama, Nagoya, Nagasaki.
Từ Kobe tôi vượt một chặng đường dài qua Osaka tới cố đô Kyoto của Nhật Bản. Nghe nói ngoài những ngôi chùa cổ kính di sản văn hóa thế giới, nơi đây còn là quê hương của gốm sứ. Quả thật… khi đặt chân tới vùng ngoại ô của cố đô Kyouto, tôi ngỡ ngàng khi hai bên đường, hòa trong màu xanh bạt ngàn của những cánh đồng chè là một thế giới đầy màu sắc của gốm sứ…
Bên ngoài một cửa hiệu trưng bày một dãy toàn những chú chồn gốm rất xinh xắn đủ mọi kích cỡ, với hai đôi mắt tròn to, đầu đội mũ nơ, đeo chiếc túi in hình chữ Phúc.
Chồn trong tiếng Nhật gọi là Tanuki, biểu tượng cho chữ Phú quí. Trong mỗi gia đình người Nhật Bản, chú chồn gốm thường trưng bày ở góc trang trọng. Người Nhật Bản cho rằng sự có mặt của Tanuki sẽ làm cho mảnh đất mà họ đang ở có nguồn nước sạch hơn, không khí trong lành hơn, tránh được mọi tai ương và làm ăn được phát đạt hơn.
Hiện tại Nhật Bản còn khoảng 54 địa phương sản xuất gốm. Những vùng sản xuất gốm nổi tiếng là Kyouto, Yokohama, Nagoya, Nagasaki. Lịch sử gốm sứ Nhật Bản cũng theo dòng chảy của lịch sử gốm sứ Trung Hoa cách đây 4000 năm, cho tới thế kỷ thứ 5, gốm Trung Hoa thông qua thương thuyền ghé bán đảo Triều Tiên, rồi được đưa vào Nhật Bản.
Thời Edo (từ năm 1624 đến 1683) là thời kỳ nghệ thuật gốm sứ Nhật Bản phát triển hưng thịnh nhất. Vào thời này các nghệ nhân Nhật Bản đã sáng tạo ra các loại gốm xanh, gốm trắng, cách nhuộm gốm và vẽ hoa văn trên sản phẩm gốm. Cũng vào thời này, nhiều loại tranh gốm nổi tiếng của Nhật Bản ra đời như tranh gốm Taniyaki, tranh gốm Nabesima không những nổi tiếng ở Nhật Bản mà còn tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Gốm Kyouto đại đa số là gốm màu mỏng nhẹ ít hoa văn hơn gốm Bát Tràng của ViệT Nam. Nghệ nhân Sato trên tay cầm sản phẩm gốm Kamado (là loại nồi gốm giữ nhiệt có hai hoặc ba lớp) cho tôi hay, để tạo ra sản phẩm gốm này phải rất công phu từ việc chọn chất đất làm gốm, cách nhào nặn đất pha chút bột đá và xi măng, nghệ thuật tráng men gốm cho tới phương pháp nung trong lò gốm truyền thống bằng đất, nhiệt độ phải đạt tới 1300 độ C. Ông Sato cho biết sản phẩm nồi gốm Kamado và chú chồn gốm Tanuki tại mảnh đất Kyoudo này là nổi tiếng và bán chạy nhất trên toàn Nhật Bản.

Những chiếc nồi gốm Kamado
Rời cố đô Kyouto, tôi mang theo chú chồn Tanuki và chiếc nồi Kamado –hai biểu tượng nghệ thuật truyền thống gốm sứ của mảnh đất này…

Chiếc đĩa gốm Việt Nam trưng bày tại Bảo tàng ở Nhật Bản
Tại viện bảo tàng quốc gia Tokyo và Kyu-shyu có trưng bày nghệ thuật gốm xanh Việt Nam: Đó là chiếc đĩa gốm in hình con chim đậu trên lá tre, có niên đại thế kỷ thứ 15./.
Bên ngoài một cửa hiệu trưng bày một dãy toàn những chú chồn gốm rất xinh xắn đủ mọi kích cỡ, với hai đôi mắt tròn to, đầu đội mũ nơ, đeo chiếc túi in hình chữ Phúc.
Chồn trong tiếng Nhật gọi là Tanuki, biểu tượng cho chữ Phú quí. Trong mỗi gia đình người Nhật Bản, chú chồn gốm thường trưng bày ở góc trang trọng. Người Nhật Bản cho rằng sự có mặt của Tanuki sẽ làm cho mảnh đất mà họ đang ở có nguồn nước sạch hơn, không khí trong lành hơn, tránh được mọi tai ương và làm ăn được phát đạt hơn.
Hiện tại Nhật Bản còn khoảng 54 địa phương sản xuất gốm. Những vùng sản xuất gốm nổi tiếng là Kyouto, Yokohama, Nagoya, Nagasaki. Lịch sử gốm sứ Nhật Bản cũng theo dòng chảy của lịch sử gốm sứ Trung Hoa cách đây 4000 năm, cho tới thế kỷ thứ 5, gốm Trung Hoa thông qua thương thuyền ghé bán đảo Triều Tiên, rồi được đưa vào Nhật Bản.
Thời Edo (từ năm 1624 đến 1683) là thời kỳ nghệ thuật gốm sứ Nhật Bản phát triển hưng thịnh nhất. Vào thời này các nghệ nhân Nhật Bản đã sáng tạo ra các loại gốm xanh, gốm trắng, cách nhuộm gốm và vẽ hoa văn trên sản phẩm gốm. Cũng vào thời này, nhiều loại tranh gốm nổi tiếng của Nhật Bản ra đời như tranh gốm Taniyaki, tranh gốm Nabesima không những nổi tiếng ở Nhật Bản mà còn tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Gốm Kyouto đại đa số là gốm màu mỏng nhẹ ít hoa văn hơn gốm Bát Tràng của ViệT Nam. Nghệ nhân Sato trên tay cầm sản phẩm gốm Kamado (là loại nồi gốm giữ nhiệt có hai hoặc ba lớp) cho tôi hay, để tạo ra sản phẩm gốm này phải rất công phu từ việc chọn chất đất làm gốm, cách nhào nặn đất pha chút bột đá và xi măng, nghệ thuật tráng men gốm cho tới phương pháp nung trong lò gốm truyền thống bằng đất, nhiệt độ phải đạt tới 1300 độ C. Ông Sato cho biết sản phẩm nồi gốm Kamado và chú chồn gốm Tanuki tại mảnh đất Kyoudo này là nổi tiếng và bán chạy nhất trên toàn Nhật Bản.

Những chiếc nồi gốm Kamado
Rời cố đô Kyouto, tôi mang theo chú chồn Tanuki và chiếc nồi Kamado –hai biểu tượng nghệ thuật truyền thống gốm sứ của mảnh đất này…

Chiếc đĩa gốm Việt Nam trưng bày tại Bảo tàng ở Nhật Bản
Tại viện bảo tàng quốc gia Tokyo và Kyu-shyu có trưng bày nghệ thuật gốm xanh Việt Nam: Đó là chiếc đĩa gốm in hình con chim đậu trên lá tre, có niên đại thế kỷ thứ 15./.
Nguồn: VOV
Tin tức khác




Tours mua nhiều nhất
- 1Tour du lịch Huế - Đà Nẵng - Hội An trong ngày
- 2Tham quan động Thiên Đường - Tour động Thiên Đường
- 3Tour du lịch Huế trong ngày - City tour Hue
- 4Tham quan động Phong Nha 1 ngày
- 5Tour ẩm thực Huế về đêm
- 6Tour du lịch Bạch Mã Huế 1 ngày
- 7Du lịch Hành trình di sản miền trung
Top khách sạn ở Huế
Top nhà hàng ở Huế
- 1Cơm tấm Tài Phát - Đặc sản cơm tấm Sài Gòn tại Huế
- 2Quán ăn Ngự Uyển - Chuyên phục vụ các món ăn đặc sản Huế
- 3Nhà hàng Thăng Long City Tour Hue
Top dịch vụ ở Huế
Đại lý Jetstar tại Huế
Trụ sở chính : 22 Nguyễn Huệ (+84 234).6 288 288 - E - Mail: info@hueair.com Hotline dịch vụ : 0935.620.602 (Mr. Lộc)

Văn phòng Du lịch Huế: 22 Nguyễn Huệ - Thành phố Huế -
(+84 234).6 288 288 -
E - Mail: info@dulichhue.com.vn -
Liên hệ quảng cáo
Hotline tư vấn: 091.4242.096 (Mr. Hòa) -
Vé máy bay HueAir.com: 0935.620.602 (Mr. Lộc) -
Hỗ Trợ Online: Skype: